
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ
Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên

Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở Việt Nam
A. Hình thư
B. Hình luật
C. Quốc triều hình luật
D. Hoàng Việt luật lệ


Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!
Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở Việt Nam?
A. Hình thư. B. Hình luật.C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật...
Bạn đang xem: Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở việt nam
Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở Việt Nam?
A. Hình thư. B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ.
a. Trình bày sự phát triển hệ thống pháp luật nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX
b. Bộ Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn có gì khá so với bộ Quốc triều hình luật thời Lê?
a. Sự phát triển hệ thống pháp luật nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX
- Thế kỉ XI, nhà Lý thành lập, vua Lý Thái Tổ rất quan tâm đến việc đặt ra các phép tắc cai trị rõ ràng.
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư – bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, góp phần ổn định trật tự xã hội.
- Đến thời Trần, cho ban hành bộ Hình luật riêng.
- Thời Lê sơ, một bộ luật mới được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật (hay Luật Hồng Đức), gồm hơn 700 điều, đề cập đến hầu hết các mặt hoạt động xã hội và mang tính dân tộc sâu sắc.
- Thế kỉ XIX, nhà Nguyễn thành lập, các vua nhà Nguyễn rất coi trọng luật pháp. Năm 1815, bộ Hoàng Việt luật lệ (hay Luật Gia Long), gồm 398 điều, chia làm 7 chương, được chính thức ban hành. Đây là bộ luật được soạn thảo với tinh thần đề cao quyền uy của Hoàng đế, triều đình; xử phạt rất hà khắc, nhất là những tội gây phương hại đến chính quyền.
b. Điểm khác biệt của bộ Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn so với bộ Quốc triều hình luật thời Lê.
- Bộ Hoàng Việt luật lệ (hay Luật Gia Long), đề cao quyền uy của hoàng đế, triều đình.
- Bộ Quốc triều hình luật (hay Luật Hồng Đức) có những điều luật bảo vệ và phát triển sản xuất nông nghiệp, bộ luật này mang tính dân tộc sâu sắc.

Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở Việt Nam
A. Hình thư
B. Hình luật
C. Quốc triều hình luật
D. Hoàng Việt luật lệ


Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở Việt Nam?
A. Hình thư. B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ.
Dưới thời nhà Nguyễn, Bộ Hoàng Việt luật lệ còn được gọi là
A. Luật Hồng Đức
B. Luật Gia Long
C. Xem thêm: Cách Theo Dõi Zalo Qua Số Điện Thoại Cực Kỳ Đơn Giản, Viettel Store
D. Luật Hoàng Triều
Điền cụm từ thích hợp vào vị trí (a) và (b) trong đoạn tư liệu sau“Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ ….(a)… - bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Thời Trần, nhà nước có bộ Hình luật. Thời Lê, một bộ luật đầy đủ được ban hành với tên gọi ….(b)… (còn gọi là Luật Hồng Đức), gồm hơn 700 điều, quy định khá đầy đủ các tội danh và hình phạt liên quan đến hầu hết các hoạt động xã hội, bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, một số quyền lợi chân chính của nhân dân và an ninh đất nước.” A. (a)...
Đọc tiếp
Điền cụm từ thích hợp vào vị trí (a) và (b) trong đoạn tư liệu sau
“Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ ….(a)… - bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Thời Trần, nhà nước có bộ Hình luật. Thời Lê, một bộ luật đầy đủ được ban hành với tên gọi ….(b)… (còn gọi là Luật Hồng Đức), gồm hơn 700 điều, quy định khá đầy đủ các tội danh và hình phạt liên quan đến hầu hết các hoạt động xã hội, bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, một số quyền lợi chân chính của nhân dân và an ninh đất nước.”
A. (a) Hình thư; (b) Quốc triều hình luật.
B. (a) Quốc triều hình luật; (b) Hình thư.
C. (a) Hình thư, (b) Luật Gia Long.
D. (a) Luật Gia Long, (b) Quốc triều hình luật.
Xem chi tiết
Lớp 10 Lịch sử
1
0
Hãy trình bày những hiểu biết của em về bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long)?
Xem chi tiết
Lớp 10 Lịch sử
1
0
Bộ luật thành văn mang tính dân tộc sâu sắc của chế độ phong kiến Việt Nam là
A. Hình luật
B. Hình thư
C. Hoàng Việt luật lệ
D. Quốc triều hình luật
Xem chi tiết
Lớp 10 Lịch sử
1
0
Bộ Hình thư - bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành vào thời đại
A. nhà Lý
B. nhà Lê
C. nhà Trần
D. nhà Hồ
Xem chi tiết
Lớp 10 Lịch sử
1
0
Tên gọi khác của bộ “Hoàng triều luật lệ” là
A. Hình thư
B. Hoàng Việt luật lệ
C. Hình luật
D. Luật Hồng Đức
Xem chi tiết
Lớp 10 Lịch sử
1
0
Câu 3.. Trình bày quá trình phát triển của bộ máy nhà nước phong kiến trong các thế kỉ X –XV.Câu 4. Kể tên các bộ luật của nước ta trong các thế kỉ X – XV. Nhận xét nội dung của các bộ luật đó.Câu 5. Nhận xét về bộ máy hành chính của nước ta thời Lê sơ sau cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông.Câu 6. Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp trong các thế kỉ X – XV.mọi người giúp tôi vớiii
Đọc tiếp
Câu 3.. Trình bày quá trình phát triển của bộ máy nhà nước phong kiến trong các thế kỉ X –XV.
Câu 4. Kể tên các bộ luật của nước ta trong các thế kỉ X – XV. Nhận xét nội dung của các bộ luật đó.
Câu 5. Nhận xét về bộ máy hành chính của nước ta thời Lê sơ sau cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông.
Câu 6. Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp trong các thế kỉ X – XV.
mọi người giúp tôi vớiii
Xem chi tiết
Lớp 10 Lịch sử
2
0
Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý, Trần, Lê là gì?
A. Bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là dân nghèo
B. Bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị
C. Bảo vệ đất đai, lãnh thổ của Tổ quốc
D. Bảo vệ tài sản và tính mạng của nông dân làng xã
Xem chi tiết
Lớp 10 Lịch sử
1
0