Có Thể Áp Dụng Định Luật Cu-Lông Cho Tương Tác Nào Sau Đây, Có Thể Áp Dụng Định Luật Cu

Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác giữa hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.

Bạn đang xem: Có thể áp dụng định luật cu-lông cho tương tác nào sau đây


Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là


Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong


Hai điện tích điểm đặt cách nhau 20 cm trong không khí, tác dụng lên nhau một lực nào đó. Hỏi phải đặt hai điện tích trên cách nhau bao nhiêu ở trong dầu để lực tương tác giữa chúng vẫn như cũ, biết rằng hằng số điện môi của dầu bằng ε = 5


Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε =2 thì lực tương tác giữa chúng là F" với


Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi


Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau


Biết rằng bán kính trung bình của nguyên tử của nguyên tố bằng 5.10-9 cm. Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và điện tử trong nguyên tử đó


Chọn phát biểu đúng. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai điện tích điểm đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó, lực tương tác giữa hai điện tích


Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?


Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10-9 C và q2 = 4.10-9 C đặt cách nhau 6 cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,25.10-5 N. Hằng số điện môi bằng


Dấu của các điện tích q1, q2trên hình 1.1 là

*


So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện


*

Trang web chia sẻ nội dung miễn phí dành cho người Việt.


Khóa học bài giảng

Hỏi đáp bài tập

Bộ đề trắc nghiệm các lớp

Thư viện câu hỏi

Tài liệu miễn phí

Tài liệu giáo viên

Thông tin pháp luật


Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

vietjackteam
gmail.com

*
*


- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền

*

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ
Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
*

Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường

B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường

C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước

D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường


*

*

Chọn đáp án B

Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác giữa hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.


Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!
Có hai điện tích điểm và C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng? A.Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 6 cm. B.Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 6 cm. C.Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 12 cm. D.Đặt q0 trên...

Có hai điện tích điểm

*
*
C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?

A.Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 6 cm.

B.Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 6 cm.

C.Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 12 cm.

D.Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.


Có hai điện tích điểm q1 = 9 . 10 - 9 C và q2 = - 10 - 9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 6 cm. B.Đặt q0trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách...

Có hai điện tích điểm q1 = 9 . 10 - 9 C và q2 = - 10 - 9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng

A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 6 cm.

B.Đặt q0trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 6 cm.

C.Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 12 cm.

D.Đặt q0trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm


Đáp án B.

Xem thêm: Truyện Hẹn Hò Chốn Công Sở Trọn Bộ, Lý Do HẹN Hò ChốN Công Sở

Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

k q 1 q 0 r 10 2 = k q 2 q 0 r 20 2 ⇒ r 10 = 3 r 20 ⇔ r 20 + 12 = 3 r 20 ⇒ r 20 = 6 c m

*


Có hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 9 C, q 2 = - 10 - 9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q 0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng A. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách...

Có hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 9 C, q 2 = - 10 - 9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q 0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng

A. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5cm

B. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5cm

C. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25cm

D. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15cm


Đáp án B

Vì q 1 và q 2 đặt cố định nên muốn q 0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q 0 phải ở q 0 sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

*

*

*

*


Có hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 9 và q 2 = - 10 - 9 C. đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng? A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 6 cm. B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB...

Có hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 9 và q 2 = - 10 - 9 C. đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?

A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 6 cm.

B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 6 cm.

C. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 12 cm.

D. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.


Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi

A. tăng 2 lần

B. vẫn không đổi

C. giảm 2 lần

D. giảm 4 lần


Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi

A. tăng 2 lần

B. vẫn không đổi

C. giảm 2 lần

D. giảm 4 lần


Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi

A. tăng 2 lần.

B. vẫn không đổi.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.


Đặt hai điện tích cố định độ lớn điện tích lần lượt trong môi trường điện môi có hằng sốđiện môi là 1,6 và 2,5 sao cho cùng độ lớn lực tương tác thì thấy rằng khoảng cách giữahai điện tích trong hai trường hợp chênh lệch nhau 4cm. Khoảng cách giữa hai điện tíchtrong trường hợp điện môi đầu tiên sấp sỉ bao nhiêu...

Đặt hai điện tích cố định độ lớn điện tích lần lượt trong môi trường điện môi có hằng sốđiện môi là 1,6 và 2,5 sao cho cùng độ lớn lực tương tác thì thấy rằng khoảng cách giữahai điện tích trong hai trường hợp chênh lệch nhau 4cm. Khoảng cách giữa hai điện tíchtrong trường hợp điện môi đầu tiên sấp sỉ bao nhiêu cm?


Cho hai điện tích điểm có cùng độ lớn nằm cố định cách nhau 2 m trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2,5 thì tương tác tĩnh điện băng lực có độ lớn là 9 N. Độ lớn của mỗi điện tích là

A. 10 n
C

B. 1 n
C

C. 0,1 m
C

D. 0,1 C


Hai điện tích điểm q 1 và q 2 được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tích q 3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng a 3 . Để điện tích q 3 cân bằng phải có điều kiện nào sau đây ? A. q 1 = 2 q 2 B. q 1 = - 4 q 2 ...

Hai điện tích điểm q 1 và q 2 được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tích q 3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng a 3 . Để điện tích q 3 cân bằng phải có điều kiện nào sau đây ?

A. q 1 = 2 q 2

B. q 1 = - 4 q 2

C. q 1 = 4 q 2

D. q 1 = - 2 q 2


Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.