Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạngthái trung hoà điện, do đó trong chất khí không có hạt tải điện.
Bạn đang xem: Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì
II. Sự dẫn điện của chấtkhí trong điều kiện thường
Qua thí nghiệm nhận thấy:
- Bình thường chất khí hầu như không dẫn điện, trong chấtkhí có sẵn rất ít hạt tải điện.
- Ngọn lửa ga và bức xạ của đèn thuỷ ngân đã làm tăngmật độ hạt tải điện trong chất khí.
III. Bản chất dòng điệntrong chất khí
1. Sự ion hoá chất khí vàtác nhân ion hoá
- Ngọn lửa ga (nhiệt độ rất cao), tia tử ngoại của đènthuỷ ngân trong thí nghiệm trên được gọi là các tác nhân ion hoá. Nhờcó năng lượng cao, chúng ion hoá chất khí, tách phân tử khí trung hoàthành ion dương và êlectron tự do. Êlectron tự do lại có thể kết hợpvới phân tử khí trung hoà thành ion âm. Các hạt tích điện này là hạt tải điệntrong chất khí.
- Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướngcủa các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các êlectron ngượcchiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hoá sinhra.
2. Quá trình dẫn điệnkhông tự lực của chất khí
Quá trình dẫn điện của chất khí mà ta vừa mô tả gọi làquá trình dẫn điện (phóng điện) không tự lực.
Nó chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khíở giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra hạt tảiđiện.
Thay đổi hiệu điện thế U giữa hai bản cực và ghi lại dòngđiện I chạy qua chất khí, ta thấy quá trình dẫn điện không tự lựckhông tuân theo định luật Ôm.
3. Hiện tượng nhân số hạttải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực
Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí dodòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện.
IV. Quá trình dẫn điện tựlực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tựlực
Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì,không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện, gọi là quá trình dẫnđiện (phóng điện) tự lực.
Muốn có quá trình dẫn điện tự lực thì trong hệ gồmchất khí và các điện cực phải tự tạo ra các hạt tải điện mới đểbù lại số hạt tải điện đã đi đến điện cực và biến mất.
Có bốn cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tảiđiện mới trong chất khí:
- Dòng điện chạy qua chất khí làm nhiệt độ khí tăng rấtcao, khiến phân tử khí bị ion hoá.
- Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khíbị ion hoá ngay khi nhiệt độ thấp.
- Catôt bị dòng điện nung nóng đỏ, làm cho nó có khả năngphát ra êlectron gọi là hiện tượng phát xạ nhiệt êlectron.
- Catôt không nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượnglớn đập vào, làm bật êlectron ra khỏi catôt và trở thành hạt tảiđiện.
Tuỳ cơ chế sinh hạt tải điện mới trong chất khí mà ta cócác kiểu phóng điện tự lực khác nhau, thường gặp nhất là tia lửađiện và hồ quang điện.
V. Tia lửa điện và điềukiện tạo ra tia lửa điện
1. Định nghĩa
Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chấtkhí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tửkhí trung hoà thành ion dương và êletron tự do.
2. Điều kiện tạo ra tialửa điện
Tia lửa điện có thể hình thành trong không khí ở điềukiện thường, khi điện trường đạt đến giá trị ngưỡng vào khoảng 3.106V/m.
3. Ứng dụng
- Tia lửa điện được dùng phổ biến trong động cơ nổ đểđốt hỗn hợp nổ (là hơi xăng lẫn không khí) trong xilanh gọi là bugi.
- Sét là tia lửa điện hình thành giữa đám mây mưa và mặtđất nên thường đánh vào các mô đất cao, ngọn cây.
VI. Hồ quang điện và điềukiện tạo ra hồ quang điện
1. Định nghĩa
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ratrong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa haiđiện cực có hiệu điện thế không lớn.
2. Điều kiện tạo ra hồquang điện
Để mồi hồ quang điện, thoạt đầu người ta phải làm cho haiđiện cực nóng đỏ đến mức có thể phát ra được một lượng lớnêlectron bằng sự phát xạ nhiệt êlectron. Sau đó, ta tạo ra một điện trườngđủ mạnh giữa hai điện cực để ion hoá chất khí, tạo ra tia lửa điệngiữa hai điện cực. Khi đã có tia lửa điện, quá trình phóng điện tựlực sẽ vẫn tiếp tục duy trì, mặc dù ta giảm hiệu điện thế giữa haiđiện cực đến giá trị không lớn. Nó tạo hồ quang điện.
Xem thêm: 20+ Phim Cô Bé Lọ Lem Thái Lan Tập 1 Vietsub, Xem Chuyện Tình Cô Bé Lọ Lem Tập 1 Vietsub
3. Ứng dụng
Hồ quang điện có nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đènchiếu sáng, đun chảy vật liệu,...

Hãy chứng tỏ rằng không khí trong điều kiện thường không dẫn điện, nhưng trong điều kiện nào đó lại dẫn điện

Không khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện hay cách điện ? Hãy đưa ví dụ chứng minh đến lập luận đó

-Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện
VD: ta đứng gần ổ lấy điện trong nhà, ta không bị điện giật → chứng tỏ không khí quanh ta (không khí ở điều kiện bình thường) là chất cách điện.
Tại sao ở điều kiện bình thường chất khí lại không dẫn điện ? Trong kĩ thuật, tính chất này của không khí được sử dụng làm gì?
Xem mục I và II, Bài 15, SGK Vật lí 11.
Trong kĩ thuật, tính chất này của không khí được sử dụng làm vật cách điện giữa các đường dây tải điện, làm khoá ngắt mạch điện (công tắc),...
- Là chất cách điện
- Giải thik:
- Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn compac, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Các dây tải điện đi xa, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. Giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí.
Không khí ở điều kiện thường là chất cách điện. ... Vậy bình thường không khí là chất cách điện. Ở các đường dây cao thế thì không khí trở nên dẫn điện. Khi ta đứng gần nơi có điện thế cao thì không khí trở nên dẫn điện vì có hình thành các hạt tải điện electron trong không khí chỉ có ở nơi có điện thế cao
Không khí ở điều kiện thường là chất cách điện. ... Vậy bình thường không khí là chất cách điện. Ở các đường dây cao thế thì không khí trở nên dẫn điện. Khi ta đứng gần nơi có điện thế cao thì không khí trở nên dẫn điện vì có hình thành các hạt tải điện electron trong không khí chỉ có ở nơi có điện thế cao.
BN tham khảo nha
Khi đứng gần ổ điện, ta không thấy bị giật, chứng tỏ ở điều kiện bình thường không khí là chất cách điện
Không khí ở điều kiện bình thường là chất dẫn điện hay chất cách điện. Hãy nêu một ví dụ chứng minh kết luận của em?
Tham khảo
-Không khí ở điều kiện thường là chất cách điện.
-VD trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa 2 chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
-Ở các đường dây cao thế thì không khí trở nên dẫn điện. Khi ta đứng gần nơi có điện thế cao thì không khí trở nên dẫn điện vì có hình thành các hạt tải điện electron trong không khí chỉ có ở nơi có điện thế cao.
Có thể là một trong các trường hợp sau:
- Trong mạch điện thắp sáng trong bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Cùng lập luận tương tự khi ngắt công tắc đèn chiếu sáng ở lớp học hay ở gia đình.
- Các dây tải điện đi xa, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. Giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí.
Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải
Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì
A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng
B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện
C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng
D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải
Bài giải:
Có thể là một trong các trường hợp sau:
- Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn compac, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Các dây tải điện đi xa, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. Giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí.
Đúng 0
Bình luận (0)
Có thể là một trong các trường hợp sau:
– Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
– Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn compac, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
– Các dây tải điện đi xa, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. Giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí.
Đơn giản nhất: Nếu ko khí dẫn điện thì điện từ ổ cắm điện sẽ lan trong ko khí và gây chết người nhưng điều đó là ko thể
Đúng 0
Bình luận (0)
1
Đúng 0
Bình luận (0)
Chất khí có thể dẫn điện không cần tác nhân ion hoá trong điều kiện
A. Áp suất của chất khí cao
B. Áp suất của chất khi thấp
C. Hiệu điện thế rất cao
D. Hiệu điện thế thấp
Xem chi tiết
Lớp 11 Vật lý
1
0
Gửi Hủy
Đáp án: C
Chất khí có thể dẫn điện không cần tác nhân ion hoá trong điều kiện hiệu điện thế rất cao để tạo ra một điện trường cực mạnh.
Ví dụ: Tia lửa điện (tia điện) là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí khi có tác dụng của điện trường đủ mạnh.
Đúng 0
Bình luận (0)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
olm.vn hoặc hdtho
happyxoang.com